Những câu hỏi liên quan
f....
Xem chi tiết
kodo sinichi
26 tháng 4 2022 lúc 17:39

em tán thành vì 

lúc sinh ra mik đã có quyền trẻ em nên khi lớn lên ta cũng có quyền tự do ngôn luận để phản bác lại những ý kiến ko đúng ; ko đúng sự thật ( theo ý kiến riếng nhé)

Bình luận (0)
Tiểu Linh Linh
26 tháng 4 2022 lúc 20:06

Em tán thành  với ý kiến “Học sinh tuy còn nhỏ nhưng cũng là một công dân nên có quyền tự do ngôn luận.” vì:

+ HS cần phản bác lại những ý kiến ko đúng sự thật.

+ Có quyền tự do  nói ra ý kiến của bản thân.

+ Có quyền phản đối với những ý kiến trái chiều, sai pháp luật,...

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Bảo Bình
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
28 tháng 4 2019 lúc 21:42

Bài thi của mình có ra nè, và mình đã ''chém gió'' chứ chả biết đúng hay sai.

EM ko đồng ý với ý kiến này, vì:

- Khái niệm: Quyền TDNL là quyền của CÔNG DÂN được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước của XH.

=> Xét về mặt pháp luật, HS hoàn toàn được phép thực hiện quyền TDNL vì HS cũng là công dân của đất nước.

Thứ hai, xét về khía cạnh HS chưa có khả năng thực hiện quyền TDNL, mình nghĩ HS có thể làm được điều này, có thể nhờ vào sự giúp đỡ của người lớn, vì bất kì ai cúng có nguyện vọng, ý kiến đóng góp và sự phát triển của cộng đồng, xã hội.

VD: - HS tham gia vào các cuộc họp ở trường lớp để nêu lên ý kiến về đổi mới phương pháp dạy và học sao cho hiệu quả nhất, đồng thời giải đáp khúc mắc của HS trong học đường.

- Bày tỏ ý kiến đóng góp về các bất cập trong lớp, đề xuất các biện pháp để nâng cao chất lượng học hành của các bạn HS.

- HS nêu ý kiến về dự thảo luật GD.

Bạn nghĩ đúng không???

Bình luận (0)
Lục Thùy
Xem chi tiết
Lê Đảng
Xem chi tiết
phạm ngọc hân
27 tháng 2 2018 lúc 21:34

-Không tán thành ý kiến trên vì:

+ Học sinh tuy còn nhỏ nhưng cũng là 1 công dân nên có quyền tự do ngôn luận

+Học sinh có thể thực hiện quyền tụ do ngôn luận tùy theo sự hiểu biết của mình bằng cách tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các cuộc họp ở lớp , ở trường ; khi thấy có vấn đề , có ý kiến muốn đề xuất ( nhất là những vấn đề có liên quan đến quyền trẻ em),có thể kiến nghị với nhà trường hoặc gửi bài cho báo đài.

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 3 2019 lúc 5:51

Đáp án: C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 7 2017 lúc 8:31

Đáp án C

Bình luận (0)
tuấn phong
Xem chi tiết
Quản Gia Lynh
Xem chi tiết
violet.
7 tháng 7 2023 lúc 8:00

- Em không đồng tình với ý kiến đó vì ai cũng cần có tính chủ để ứng xử đúng đắn, có văn hóa, giải quyết được mọi khó khăn trong cuộc sống,...

- Để rèn luyện tính tự chủ học sinh cần:

+ Suy nghĩ kĩ trước khi hành động

+ Xem lại thái độ, lời nói, hành động trong cuộc nói chuyện nào đó để rút kinh nghiệm

+ Không đua đòi hay làm những việc xấu 

Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
7 tháng 7 2023 lúc 9:44

Em không đồng ý với ý kiến rằng học sinh còn nhỏ không cần tự chủ. Tự chủ là một kỹ năng quan trọng mà học sinh cần phát triển từ khi còn nhỏ. Để trở thành người trưởng thành tự chủ, học sinh cần được khuyến khích và hướng dẫn để tự quản lý và đảm bảo sự tự chủ trong việc học và cuộc sống hàng ngày.

Để rèn luyện tính tự chủ cho học sinh, có thể áp dụng các biện pháp sau:

Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quyết định và lập kế hoạch cho công việc học tập của mình.Khuyến khích học sinh đặt mục tiêu và theo dõi tiến trình của mình.Truyền đạt cho học sinh kỹ năng tổ chức thời gian và ưu tiên công việc.Khuyến khích học sinh đưa ra ý kiến riêng và tham gia vào quyết định trong nhóm.Tạo cơ hội cho học sinh tự giải quyết vấn đề và đối mặt với thách thức.Khuyến khích học sinh đảm nhận vai trò lãnh đạo trong các hoạt động nhóm.Xây dựng môi trường học tập và rèn luyện sự độc lập và tự tin cho học sinh.

Tự chủ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý bản thân, định hướng mục tiêu và đảm bảo sự thành công trong cuộc sống.

Bình luận (0)